Nhận xét Work Hard Play Hard Là Gì

Phân tích Work Hard Play Hard Là Gì là chủ đề trong content hôm nay của Tên game hay Daothap.vn. Tham khảo bài viết để biết chi tiết nhé.

Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi (tiếng Anh: Work hard, play hard culture) là một văn hóa làm việc tập trung cao độ, sau đó là các hoạt động xã hội và giải trí để các cá nhân được nghỉ ngơi, có thời gian để suy ngẫm yên tĩnh.

Bạn đang xem: Work hard play hard là gì

12-02-2020 Văn hoá nam nhi (Tough – guy, macho culture) của Deal và Kennedy là gì? Điểm mạnh và hạn chế 12-02-2020 Văn hoá vai trò (Role culture) của Harrison và Handy là gì? Đặc trưng 12-02-2020 Văn hoá quyền lực (Power culture) của Harrison và Handy là gì? Đặc trưng 12-02-2020 Văn hoá tổ chức của Daft là gì? Phân loại văn hoá 12-02-2020 Văn hoá tổ chức của Sethia và Klinow là gì? Phân loại 

Hình minh hoạ (Nguồn: lawfuel)

Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi 

Khái niệm

Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi trong tiếng Anh được gọi là Work hard, play hard culture.

Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi là một văn hóa làm việc tập trung cao độ, sau đó là các hoạt động xã hội và giải trí để các cá nhân được nghỉ ngơi, có thời gian để suy ngẫm yên tĩnh.

Xem thêm: Parkinson Là Bệnh Gì – Bệnh Parkinson Có Chữa Được Không

Đặc trưng

Văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi thường thấy ở những tổ chức hoạt động trong môi trường ít rủi ro, nhưng đòi hỏi có phản ứng nhanh, ví dụ như các công ty kinh doanh máy tính, bất động sản, cửa hàng ăn, hay ở các hãng sản xuất. 

Trong những tổ chức như vậy, quyền ra quyết định được phân bổ cho nhiều người quản lí trung gian, nhiều phương tiện và hệ thống kiểm soát được áp dụng, vì vậy rủi ro bị loại trừ đến mức nhỏ nhất. 

Mặt khác, những vị trí quản lí trung gian cũng trở thành một trung tâm tiếp nhận thông tin, vì vậy phản hồi đến với người quản lí là rất nhanh. 

Những tổ chức có văn hoá kiểu này thường rất năng động, cởi mở, hướng ngoại, chú trọng đến khách hàng.

Ưu và nhược điểm

– Điểm mạnh của văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi là khyến khích thi đua, thách thức giữa các cá nhân, bộ phận tạo ra sự hưng phấn trong toàn tổ chức. 

– Điểm hạn chế chính của dạng văn hoá tổ chức này là khả năng dẫn đến động cơ sai, thực dụng, thiển cận và xu thế phiến diện khi ra quyết định xử lí dứt điểm .

Xem thêm: Tải Game Mario 1985 – Tải Và Chơi Game Super Mario Bros

Trong mô hình này, ngoài các triết lí đạo đức hành vi và vị kỉ, triết lí đạo đức nhân cách cũng được sử dụng như một công cụ để tạo động lực cho nhân viên. Trong các triết lí được vận dụng, nốt nhạc chính là hợp âm đạo đức nhân cách và đạo đức hành vi.

Trong đó:

– Triết lí Đạo đức Nhân cách cho rằng một hành vi được coi là đạo đức và đáng được coi trọng không phải là chỉ làm tốt những gì xã hội yêu cầu, mà hơn thế nữa, còn phải làm những gì mà một người có nhân cách tốt cho rằng cần phải thực hiện. 

– Còn những người theo triết lí đạo đức hành vi thường đánh giá tính đạo đức hay hợp lí của hành vi thông qua cách hành vi được thực hiện. 

(Tài liệu tham khảo: Văn hoá Doanh nghiệp, PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. Simplicable)

Chuyên mục: Hỏi Đáp