Phân tích Roic Là Gì – Chỉ Số Roic là conpect trong content hôm nay của Tên game hay Đao Tháp. Đọc bài viết để biết chi tiết nhé.
Chúng ta lại gặp nhau để cùng tra tấn những chỉ số tài chính dùng để phân tích và định giá cổ phiếu.
Bạn đang xem: Roic là gì
Bài viết này là nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời.
Đó là ROE và ROA
Khác nhau ở chữ E và A thôi nhé.
ROE (Return On Equity): Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROA (Return On Asset): Lợi nhuận trên tổng tài sản
Cách tính thì quá đơn giản rồi. Ở trên diễn giải ra sao thì tính y chang như vậy.
ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
Những con số này các bạn lôi cái báo cáo tài chính rồi lấy ra nhé.
Hiểu được ý nghĩa mới là cái quan trọng nhất.
Ví dụ thôi:
ROE = 30%
ROA = 18%
À quên, phải giới thiệu luôn công thức này nữa.
Asset (A) = Equity (E) (Vốn chủ sở hữu) + Nợ
Do đó, ROA luôn 16% cũng là tốt rồi.
Đương nhiên cũng phải tùy vào vị thế và ngành nghề ở mỗi công ty sẽ có đánh giá khác nhau.
Okie, các bạn lại có thêm 2 chỉ số bỏ túi nữa rồi đó. Khi nào phân tích và định giá cổ phiếu thì móc ra xài ngay.
Và một chỉ số cuối cùng trong nhóm Khả năng sinh lợi đó là ROIC.
Xem thêm: Due Diligence Là Gì – định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích
Và đây là chỉ số tôi đánh giá cao nhất, vì nó phản ánh chính xác và đầy đủ hơn so với 2 chỉ số ROA ROE.
Tìm hiểu thôi.
ROIC (Return Over Investment Capital): Lợi nhuận sau thế trên vốn đầu tư.
Cách tích:
ROIC = Lợi nhuận sau thuế / (Vốn chủ sở hữu + Nợ vay trả lãi – Tiền mặt)
Nếu so với ROE thì ROIC chi khác biệt đôi chút ở mẫu số:
Mẫu số ROE: Vốn chủ sở hữu
Mẫu số ROIC: Vốn chủ sở hữu + Nợ vay trả lãi – Tiền mặt
Vấn đề ở đây là có những doanh nghiệp họ tăng trưởng bằng nợ vay.
Ví dụ nhé:
Lợi nhuận sau thuế: 200 tỷ
Vốn chủ sở hữu: 1000 tỷ
Tiền mặt: 50 tỷ
Nợ vay trả lãi = nợ vay trả lãi ngắn hạn + nợ vay trả lãi dài hạn = 300 tỷ
=> ROE = 200/ 1000 = 20%
=> ROIC = 200/ (1000 + 300 – 50) = 16%
Bạn đã thấy sự khác biệt rồi đúng không?
ROIC có sử dụng lãi vay để đầu tư, nên tỷ suất sinh lợi thực ở đây là 16%.
Và bạn nên dùng 16% này để so sánh với chi phí lãi vay mà doanh nghiệp đã bỏ ra, khi đó mới biết là có hiệu quả hay không.
Giả sử công ty vay nợ với lãi suất 18%/năm.
Rõ ràng việc đầu tư này không thực sự hiệu quả vì chi phí lãi vay tận 18% nhưng tỷ suất sinh lợi từ đầu tư của anh chỉ có 16%.
Okie, hiểu rồi nhé các bạn. Chỉ số này cực kỳ quan trọng. Và đừng để bị doanh nghiệp đánh lừa qua mấy chỉ số ROE cao.
Xem thêm: Tải Game đánh Bài Mậu Binh, Game đánh Bài Mậu Binh
Bye các bạn hén!
MoneyKing – Kiến tạo tư duy, dẫn đầu tài sản.
CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHƠI CHỨNG KHOÁN TẠI MONEYKING
Bấm vào để xem chi tiết bên dưới
Chuyên mục: Hỏi Đáp