Phân tích Oxit Lưỡng Tính Là Gì là ý tưởng trong nội dung hôm nay của Kí tự đặc biệt Daothap.vn. Theo dõi nội dung để biết chi tiết nhé.
Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazo. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazo là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazo là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. Hợp chất thỏa mãn tính chất gì sẽ được xếp vào loại hợp chất lưỡng tính? Đó là hai tính chất sau: Có phản ứng axit – bazo với một axit (ví dụ HCl). Có phản ứng axit – bazo với một bazo (ví dụ NaOH).
Bạn đang xem: Oxit lưỡng tính là gì
1- Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2 Tính axit: A(OH)3 + NaOH → NaAO2 + 2H2O B(OH)2 + 2NaOH → Na2BO2 + 2H2O Tính bazo: A(OH)3 + 3HCl → ACl3 + 3H2O B(OH)2 + 2HCl → BCl2 + 2H2O
Xem video chi tiết
2 – Oxit lưỡng tính: Bao gồm các oxit ứng với các hidroxit trên: Al2O3, ZnO, Cr2O3 Tính axit, tính bazo tạo ra các sản phẩm như trên. Chú ý Cr2O3 chỉ tan trong NaOH đặc, nóng.
3 – Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS, NaH2PO4, Na2HPO4, KHSO3…
4 – Muối của axit yếu và bazo yếu: (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COONH3-CH3…
5 – Các loại khác: Amino axit, một số muối của amino axit…
Hợp chất lưỡng tính là tên gọi của loại hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazo. Theo quan niệm mới, axit là chất nhường proton (H+) và bazo là chất nhận proton. Phản ứng axit – bazo là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. Hợp chất thỏa mãn tính chất gì sẽ được xếp vào loại hợp chất lưỡng tính? Đó là hai tính chất sau: Có phản ứng axit – bazo với một axit (ví dụ HCl). Có phản ứng axit – bazo với một bazo (ví dụ NaOH)
BÀI TẬP VỀ CHẤT LƯỠNG TÍNH
Một số hiđroxit lưỡng tính:
– Zn(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
– Al(OH)3, Cr(OH)3.
Dạng bài tập muối:tác dụng với dung dịch.
Phương trình phản ứng:Gọi kim loại có hidroxit lưỡng tính là M với hóa trị là x+
Ví dụ cụ thể:
Phương pháp giải bài tập:
1. Tính giá trị:
2. Dựa vào giá trịđể giải bài tập:
– NếuPhản ứng (1) xảy ra. Phản ứng tạo ra( cả 2 chất cùng phản ứng hết. Lúc này khối
lượng kết tủa là lớn nhất )
– NếuPhản ứng (2) xảy ra. Phản ứng tạo ra( cả 2 chất cùng phản ứng hết. Lúc này
khối lượng kết tủa là nhỏ nhất với lượng kiềm nhỏ nhất hoặc tối thiểu )
– NếuPhản ứng (1) xảy ra. Phản ứng tạo ra()
– NếuPhản ứng (2) xảy ra. Phản ứng tạo ra()
– NếuPhản ứng (1) và (2) cùng xảy ra. Phản ứng tạo ravà( cả 2 chất
cùng tham gia phản ứng hết )
Phương trình phản ứng xảy ra:
aaxa
b4b
Từ hai phản ứng ta có hệ PT:
Giải HPT ta có:
Chú ý:
– Nếu trong dung dịch muốicó chứathì sẽ có phản ứng:trước.
– Nếu trong dd có chứavàthì sẽ tạo ra kết tủa theo PT:
– Khi cho cùng một lượng muốitác dụng với kiềm với số mol kiềm khác nhau mà cho ra cùng một
lượng kết tủa thì lúc đó sẽ có giá trịvà giá trịđể cho cùng một lượng kết tủa.
A. Bài tập áp dụng
BT 1:Nhỏ từ từ500ml dung dịchNaOH 3,5Mvào500ml dung dịchAlCl31Mthì thu đượcmgam kết tủa
keo trắng. Tìmm?
BT 2:Nhỏ từ từ500ml dung dịchKOH 3,75Mvào250ml dung dịchAl2(SO4)31Mthì thu đượcmgam kết tủa keo trắng. Tìmm?
BT 3:Nhỏ từ từ500ml dung dịchX( gồm:NaOH 1,5MvàKOH 2M) vào500ml dung dịchY( gồm:AlCl30,25MvàAl(NO3)30,75M )thì thu đượcmgam kết tủa keo trắng. Tìmm?
BT 4:Nhỏ từ từ500ml dung dịchKOH 3Mvào500ml dung dịchZnSO41Mthì thu đượcmgam kết tủa.
Tìmm?
BT 5:Nhỏ từ từ500ml dung dịchX( gồm:NaOH 1,5MvàKOH 1M) vào500ml dung dịchY( gồm:ZnCl20,25MvàZnSO40,75M )thì thu đượcmgam kết tủa keo trắng. Tìmm?
BT 6:Nhỏ từ từ500ml dung dịchX( gồm:NaOH 1,5MvàKOH 1M) vào500ml dung dịchY( gồm:ZnCl20,5MvàHCl0,75M )thì thu đượcmgam kết tủa. Tìmm?
BT 7:Nhỏ từ từ250ml dung dịchX( gồm:NaOH 1,5MvàKOH 2,25M) vào250ml dung dịchY( gồm:AlCl30,8MvàHCl0,75M )thì thu đượcmgam kết tủa keo trắng. Tìmm?
BT 8:Cho dung dịchX( gồm:0,5molNaOHvà0,25molBa(OH)2) tác dụng với dung dịch cóchứa0,15molAl2(SO4)3thì thu đượcmgam kết tủa. Tìmm?
BT 9:Cho dung dịchX( gồm:0,75molNaOHvà0,25molBa(OH)2) tác dụng với dung dịch Y (cóchứa0,1molH2SO4và0,15molAl2(SO4)3)thì thu đượcmgam kết tủa. Tìmm?
BT 10:Nhỏ từ từVlít dung dịchNaOH 1Mvào500ml dung dịchAlCl31M.
a. Tìm giá trịVnhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là15,6gam?
BT 11:Nhỏ từ từVlít dung dịchKOH 0,5Mvào750ml dung dịchAl2(SO4)31M.
a. Tìm giá trịVnhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVminđể thu được khối lượng kết tủa là15,6gam?
d. Tìm giá trịVmaxđể thu được khối lượng kết tủa là7,8gam?
BT 12:Nhỏ từ từVlít dung dịchKOH 1Mvào500ml dung dịchX( chứa:AlCl31MvàHCl 1M)
a. Tìm giá trịVnhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất ( biết rằng trong quá trình làm
thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa )?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là23,4gam?
BT 13:Nhỏ từ từVlít dung dịchKOH 1Mvào750ml dung dịchZnCl21M.
a. Tìm giá trịVnhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là24,75gam?
BT 14:Nhỏ từ từVlít dung dịchKOH 1Mvào500ml dung dịchX( chứa:ZnSO41MvàH2SO41M)
a. Tìm giá trịVnhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất ( biết rằng trong quá trình làm
thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa )?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là19,8gam?
BT 15:Cho750ml dung dịchNaOH 1Mtác dụng vớiVlit dung dịchAl2(SO4)31M.
a. Tìm giá trịVlớn nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là19,5gam?
BT 16:Cho750ml dung dịchKOH 1Mtác dụng vớiVlit dung dịchZnSO41M.
a. Tìm giá trịVlớn nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?
b. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa lớn nhất?
c. Tìm giá trịVđể thu được khối lượng kết tủa là19,8gam?
B. Bài tập nâng cao
BT 1( ĐHA – 2007 ): Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịchNaOHvào dung dịchAlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A.có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.B.chỉ có kết tủa keo trắng.
C.có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.D.không có kết tủa, có khí bay lên.
BT 2( ĐHA – 2007 ): Trộn dung dịch chứaamolAlCl3với dung dịch chứabmolNaOH. Để thu
được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A.a : b = 1 : 4.B.a : b 1 : 4.
BT 3( ĐHA – 2007 ): Cho dãy các chất:Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A.3.B.5.C.2.D.4.
BT 4( ĐHB – 2007 ): Cho200ml dung dịchAlCl31,5Mtác dụng vớiVlít dung dịchNaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là15,6gam. Giá trị lớn nhất củaVlà:
A.1,2.B.1,8.C.2,4.D.2.
BT 5( CĐ – 2007 ): Thêmmgamkalivào300ml dung dịch chứaBa(OH)20,1MvàNaOH 0,1Mthu được dung dịchX. Cho từ từ dung dịchXvào200ml dung dịchAl2(SO4)30,1Mthu được kết tủaY. Để thu được lượng kết tủaYlớn nhất thì giá trị củamlà:
A.1,59.B.1,95.C.1,17.D.1,71.
BT 6( CĐ – 2007 ): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.B.Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
C.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.D.Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
BT 7( ĐHA – 2008 ): ChoVlít dung dịchNaOH 2Mvào dung dịch chứa0,1molAl2(SO4)3và0,1molH2SO4đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được7,8gam kết tủa. Giá trị lớn nhất củaVđể thu được lượng kết tủa trên là:
A.0,05.B.0,45.C.0,35.D.0,25.
BT 8( CĐ – 2008 ):Cho dãy các chất:Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A.5.B.2.C.4.D.3.
BT 9( ĐHA – 2009 ): Hoà tan hếtmgamZnSO4vào nước được dung dịchX. Cho110ml dung dịchKOH2MvàoX, thu đượcagam kết tủa. Mặt khác, nếu cho140ml dung dịchKOH 2MvàoXthì cũng thu đượcagam kết tủa. Giá trị củamlà:
A.20,125.B.12,375.C.22,540.D.17,710.
BT 10( CĐ – 2009 ): Nhỏ từ từ0,25lít dung dịchNaOH 1,04Mvào dung dịch gồm0,024molFeCl3;0,016molAl2(SO4)3và0,04molH2SO4thu đượcmgam kết tủa. Giá trị củamlà:
A.2,568.B.1,560.C.4,128.D.
Xem thêm: Tất Cả Những Gì Về Facebook Workplace Facebook Là Gì
5,064.
BT 11( CĐ – 2009 ): Hoà tan hoàn toànmgam hỗn hợpXgồmNa2OvàAl2O3vàoH2Othu được200ml dung dịchYchỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ0,5M.Thổi khíCO2(dư) vàoYthu đượcagam kết tủa.
Giá trị củamvàalần lượt là:
A.8,3 và 7,2.B.11,3 và 7,8.C.13,3 và 3,9.D.8,2 và 7,8.
BT 12( CĐ – 2009 ): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịchHCl, vừa tan trong dung dịchNaOHlà:
A.NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.B.NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C.NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.D.Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
BT 13( CĐ – 2009 ): Hoà tan hoàn toàn47,4gam phèn chua(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.vào nước, thu được dung dịchX. Cho toàn bộXtác dụng với200ml dung dịchBa(OH)21M, sau phản ứng thu đượcmgam kết tủa. Giá trị củamlà:
A.7,8.B.46,6.C.54,4.D.62,2.
BT 14( Dự bị ĐH – 2009 ):Hoà tan hếtmgamAl2(SO4)3vào nước được dung dịchA. Cho300ml dung dịchNaOH 1MvàoA, thu đượcagam kết tủa. Mặc khác, nếu cho400ml dung dịchNaOH 1MvàoA, cũng thu đượcagam kết tủa.Giá trị củamlà:
A.21.375B.42.75C.17.1D.22.8
BT 15( ĐHA – 2010 ):Hoà tan hoàn toànmgamZnSO4vào nước được dung dịchX. Nếu cho110ml dung dịchKOH 2MvàoXthì thu được3agam kết tủa. Mặt khác, nếu cho140ml dung dịchKOH 2MvàoXthì
thu được2agam kết tủa. Giá trị củamlà:
A.32,20.B.24,15.C.17,71.D.16,10.
BT 16( ĐHB – 2010 ):Cho150ml dung dịchKOH 1,2Mtác dụng với100ml dung dịchAlCl3nồng độxmol/l, thu được dung dịchYvà4,68gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp175ml dung dịchKOH 1,2MvàoY, thu được2,34gam kết tủa. Giá trị củaxlà:
A.0,9.B.1,2.C.1,0.D.0,8.
BT 17( CĐ – 2010 ):Nhỏ từ từ dung dịchNaOHđến dư vào dung dịchX. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịchXlà:
A.AlCl3.B.CuSO4.C.Fe(NO3)3.D.Ca(HCO3)2.
BT 18( ĐHA – 2011 ):Cho dãy các chất:NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 4.B.1.C.3.D.2.
BT 19( ĐHB – 2011 ):Dung dịchXgồm0,1molH+,zmolAl3+,tmolvà0,02mol. Cho120ml dung dịchYgồmKOH 1,2MvàBa(OH)20,1MvàoX, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được3,732gam kết tủa. Giá trị củaz, tlần lượt là:
A.0,020 và 0,012B.0,020 và 0,120C.0,012 và 0,096D.0,120 và 0,020
BT 20( ĐHB – 2011 ): Cho400ml dung dịchEgồmAlCl3xmol/lít vàAl2(SO4)3ymol/lít tác dụng với612ml dung dịchNaOH 1M,sau khi các phản ứng kết thúc thu được8,424gam kết tủa. Mặt khác, khi cho400mlEtác dụng với dung dịchBaCl2(dư) thì thu được33,552gam kết tủa. Tỉ lệx : ylà:
A.4 : 3B.3 : 4C.7 : 4D.3 : 2
BT 21( ĐHA – 2012 ):Cho500ml dung dịchBa(OH)20,1MvàoVml dung dịchAl2(SO4)30,1M;sau khi các phản ứng kết thúc thu được12,045gam kết tủa. Giá trị củaVlà:
A.300.B.75.C.200.D.150.
BT 22( ĐHA – 2012 ):Hòa tan hoàn toànmgam hỗn hợp gồmNa2OvàAl2O3vào nước thu được dung dịchXtrong suốt. Thêm từ từ dung dịchHCl 1MvàoX, khi hết100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết
300ml hoặc700ml thì đều thu đượcagam kết tủa. Giá trị củaavàmlần lượt là:
A.15,6 và 27,7.B.23,4 và 35,9.C.23,4 và 56,3.D.
Xem thêm: Kinesiology Là Gì – Băng Dán Cơ Kinesio Là Gì
15,6 và 55,4.
BT 23( ĐHB – 2013 ):Thể tích dung dịchNaOH 0,25Mcần cho vào15ml dung dịchAl2(SO4)30,5Mđể thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
Chuyên mục: Hỏi Đáp